Dịch vụ chuyển nhà thành hưng trọn gói Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội.
Đường Nguyễn Trãi, đường vành đai 3 và đường Trường
Chuyển nhà trọn gói Thanh Xuân

Dịch vụ chuyển nhà thành hưng trọn gói Quận Thanh Xuân

nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội.
Đường Nguyễn Trãi, đường vành đai 3 và đường Trường Chinh là những trục giao thông chính nối quận Thanh Xuân với trung tâm thành phố và các quận huyện khác.

Về vị trí địa lý: Quận Thanh Xuân phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng; phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Hà Đông; phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy. chuyển nhà quân thanh xuân
Lịch sử hình thành:
- Trước năm 1945, vùng đất Thanh Xuân là phần đất của đại lý Hoàn Long thuộc ngoại thành Hà Nội.
- Sau ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10-10-1954), vùng đất Thanh Xuân là một phần đất của quận 5 và quận 6 thuộc ngoại thành Hà Nội; một phần đất của huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông.
Từ năm 1961, vùng đất Thanh Xuân gồm một phần đất của khu Đống Đa sau là quận Đống Đa (nội thành Hà Nội); một phần đất của huyện Thanh Trì và huyện Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội). chuyển nhà thành hưng taxi tải thành hưng
- Ngày 22/11/1996, Chính phủ ra Nghị định số 74-CP, thành lập quận Thanh Xuân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt thuộc quận Đống Đa và một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các phường Nguyễn Trãi, Khương Thượng (thuộc quận Đống Đa); toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm) và xã Khương Đình (huyện Thanh Trì).
Quận Thanh Xuân sau khi thành lập đã được sắp xếp, đổi tên, chia tách thành 11 đơn vị hành chính là:
Phường Thanh Xuân (được đổi tên thành phường Thanh Xuân Trung) được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thanh Xuân (quận Đống Đa) ;
Phường Thượng Đình được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thượng Đình (quận Đống Đa) ;
Phường Kim Giang được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Kim Giang (quận Đống Đa);
Phường Phương Liệt được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Phương Liệt (quận Đống Đa) ;

- Phường Thanh Xuân Nam được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thanh Xuân Bắc (quận Đống Đa);

- Phường Thanh Xuân Bắc được thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên và nhân khẩu còn lại của phường Thanh Xuân Bắc (quận Đống Đa);

- Phường Khương Mai được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Khương Thượng (quận Đống Đa).

- Phường Khương Trung được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa);

- Phường Khương Đình được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Khương Đình (huyện Thanh Trì);

- Phường Hạ Đình được thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên và nhân khẩu còn lại của xã Khương Đình (huyện Thanh Trì);

- Phường Nhân Chính được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm).

Các đơn vị hành chính:

Quận Thanh Xuân hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Thanh Xuân Trung, Thượng Đình, Kim Giang, Phương Liệt, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Bắc, Khương Mai, Khương Trung, Khương Đình, Hạ Đình, Nhân Chính.

Trụ sở Ủy ban Nhân dân quận: Số 9 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc.

Về kinh tế-xã hội:

- Kinh tế: Quận Thanh Xuân xác định phát triển kinh tế với cơ cấu công nghiệp-dịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ. Năm 1997, toàn quận chỉ có 97 doanh nghiệp. Đến tháng 12-2008, trên địa bàn quận có 2164 doanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các doanh nghiệp tư nhân (2.138 doanh nghiệp). Trong 6 tháng đầu năm 2009, tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 311 tỷ 792 triệu đồng, bằng 98% so cùng kỳ năm 2008; giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước đạt 400 tỷ 520 triệu đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2008.

- Toàn quận đã cơ bản hoàn thành bê tông hóa các tuyến đường ở khu dân cư. Nhiều công trình hạ tầng đô thị, phục vụ dân sinh như trường học, nhà tiếp dân, nhà văn hóa, nhà tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng, cầu qua sông Lừ...đã và đang được đầu tư xây dựng, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân.

- Trên địa bàn quận có nhiều học viện, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng như: Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học An ninh v.v...

- Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân được chú trọng. Công tác phòng chống dịch bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm... được thực hiện thường xuyên.

Các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng:

Trên địa bàn quận có nhiều di tích lịch sử như: Gò Đống Thây; Đình làng Quan Nhân; Đình Khương Đình; Đình Cự Chính v.v.../.Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội.

Đường Nguyễn Trãi, đường vành đai 3 và đường Trường Chinh là những trục giao thông chính nối quận Thanh Xuân với trung tâm thành phố và các quận huyện khác.

Về vị trí địa lý: Quận Thanh Xuân phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng; phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Hà Đông; phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy.
Lịch sử hình thành:

- Trước năm 1945, vùng đất Thanh Xuân là phần đất của đại lý Hoàn Long thuộc ngoại thành Hà Nội.

- Sau ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10-10-1954), vùng đất Thanh Xuân là một phần đất của quận 5 và quận 6 thuộc ngoại thành Hà Nội; một phần đất của huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông.

- Từ năm 1961, vùng đất Thanh Xuân gồm một phần đất của khu Đống Đa sau là quận Đống Đa (nội thành Hà Nội); một phần đất của huyện Thanh Trì và huyện Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội).

- Ngày 22/11/1996, Chính phủ ra Nghị định số 74-CP, thành lập quận Thanh Xuân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt thuộc quận Đống Đa và một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các phường Nguyễn Trãi, Khương Thượng (thuộc quận Đống Đa); toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm) và xã Khương Đình (huyện Thanh Trì).

Quận Thanh Xuân sau khi thành lập đã được sắp xếp, đổi tên, chia tách thành 11 đơn vị hành chính là:

- Phường Thanh Xuân (được đổi tên thành phường Thanh Xuân Trung) được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thanh Xuân (quận Đống Đa) ;

- Phường Thượng Đình được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thượng Đình (quận Đống Đa) ;

- Phường Kim Giang được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Kim Giang (quận Đống Đa);

- Phường Phương Liệt được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Phương Liệt (quận Đống Đa) ;

- Phường Thanh Xuân Nam được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Thanh Xuân Bắc (quận Đống Đa);

- Phường Thanh Xuân Bắc được thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên và nhân khẩu còn lại của phường Thanh Xuân Bắc (quận Đống Đa);

- Phường Khương Mai được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Khương Thượng (quận Đống Đa).

- Phường Khương Trung được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa);

- Phường Khương Đình được thành lập trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Khương Đình (huyện Thanh Trì);

- Phường Hạ Đình được thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên và nhân khẩu còn lại của xã Khương Đình (huyện Thanh Trì);

- Phường Nhân Chính được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm).

Các đơn vị hành chính:

Quận Thanh Xuân hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Thanh Xuân Trung, Thượng Đình, Kim Giang, Phương Liệt, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Bắc, Khương Mai, Khương Trung, Khương Đình, Hạ Đình, Nhân Chính.

Trụ sở Ủy ban Nhân dân quận: Số 9 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc.

Về kinh tế-xã hội:

- Kinh tế: Quận Thanh Xuân xác định phát triển kinh tế với cơ cấu công nghiệp-dịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ. Năm 1997, toàn quận chỉ có 97 doanh nghiệp. Đến tháng 12-2008, trên địa bàn quận có 2164 doanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các doanh nghiệp tư nhân (2.138 doanh nghiệp). Trong 6 tháng đầu năm 2009, tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 311 tỷ 792 triệu đồng, bằng 98% so cùng kỳ năm 2008; giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước đạt 400 tỷ 520 triệu đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2008.

- Toàn quận đã cơ bản hoàn thành bê tông hóa các tuyến đường ở khu dân cư. Nhiều công trình hạ tầng đô thị, phục vụ dân sinh như trường học, nhà tiếp dân, nhà văn hóa, nhà tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng, cầu qua sông Lừ...đã và đang được đầu tư xây dựng, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân.

- Trên địa bàn quận có nhiều học viện, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng như: Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học An ninh v.v...

- Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân được chú trọng. Công tác phòng chống dịch bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm... được thực hiện thường xuyên.

chuyển nhà thành hưng chuyển nhà trọn gói

Các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng:

Trên địa bàn quận có nhiều di tích lịch sử như: Gò Đống Thây; Đình làng Quan Nhân; Đình Khương Đình; Đình Cự Chính v.v.../.