Thị trấn của chủ sở hữu người Việt, Phạm Đình Nguyên, vừa đổi tên từ Buford thành PhinDeli, là nơi giới thiệu cà phê Việt trên đất Mỹ.
Thị trấn của chủ sở hữu người Việt, Phạm Đình Nguyên, vừa đổi tên từ Buford thành PhinDeli, là nơi giới thiệu cà phê Việt trên đất Mỹ.
Vừa trở về sau chuyến sang Mỹ khai trương thị trấn PhinDeli Town Buford ngày 3.9, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã dành riêng Thanh Niên những thông mà theo ông là “chưa từng chia sẻ với ai”.
Ông Nguyên biết, trong phát biểu tại lễ khai trương thị trấn PhinDeli, ông Don Sammons, nguyên Thị trưởng thị trấn Buford, chia sẻ sau khi bàn giao thị trấn, ông đã dọn đến một biệt thự ở Loveland (bang Colorado), cách Buford khoảng 2 giờ lái xe. Ông Don Sammons dành thời gian viết sách kể về những trải nghiệm suốt 30 năm gắn đời mình với thị trấn Buford. Ông đã nghĩ rằng, sau khi bán Buford, ông sẽ chỉ còn có thể quay trở lại nơi gắn bó với ông hơn 30 năm “như người khách qua đường” mà thôi và ông hụt hẫng vì cảm giác đó. Nên khi ông Nguyên mời quay lại làm quản lý và bổ nhiệm chức danh đồng thị trưởng, ông Don Sammons đã vui mừng nhận lời ngay.Ông Phạm Đình Nguyên (bên trái) và ông Don Sammons bên bảng tên mới của thị trấn - Ảnh do ông Phạm Đình Nguyên cung cấp
Cuốn sách ông Don Sammons viết có tựa tạm thời Người đưa Buford ra thế giới còn ở dạng bản thảo, đang được nhà xuất bản ở New York hiệu đính, đã phải hoãn kế hoạch phát hành. “Khó có thị trấn nào nhỏ hơn PhinDeli. Cũng khó có thị trấn nào kết nối thế giới và giúp người của 2 quốc gia cựu thù cùng ngồi lại với nhau, cùng làm thị trưởng. Điều kỳ diệu đó đã diễn ra ở Buford - PhinDeli. Và tôi sẽ đưa thêm điều kỳ diệu này vào cuốn sách”, ông Don Sammons đã nói như vậy khi trả lời báo chí về lý do hoãn phát hành cuốn sách, ông Nguyên kể.
về thị trưởng Nguyên
Theo ông Nguyên, điều đặc biệt và bất ngờ hơn, một vị khách không mời mà đến, đó là cô Toni Trương mang dòng máu Việt nhưng sinh ra, lớn lên tại Mỹ. Cô đã cùng mẹ bay từ San Francisco đến dự lễ ra mắt thị trấn
PhinDeli. Cô Toni Trương là kỹ sư tại Tập đoàn hóa chất Dow Chemicals, đề nghị hỗ trợ làm về Thị trưởng Nguyên và thị trấn PhinDeli. “Đọc báo tôi thấy câu chuyện của ông rất thú vị nên quyết định sẽ làm ngắn để dự thi. Tôi sẽ sang Việt Nam quay thêm một số cảnh, phỏng vấn thêm một số người này. Tôi muốn truyền cảm hứng về câu chuyện thị trưởng người Việt và thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ những người Mỹ gốc Việt khác”, ông Nguyên kể lại lời cô Toni Trương.
Ông Nguyên kể, sự kiện khai trương thị trấn cà phê PhinDeli, cùng với những đầu tư mới làm vùng đất này thay da đổi thịt đã khiến ông Don Sammons quyết định viết thêm các chương mới trong cuốn sách của mình, phần bổ sung này có tên tạm gọi là “Cuộc sống mới ở thị trấn PhinDeli”. Ông Don Sammons đã thu xếp để bà Jan Dargatz, người hiệu đính cuốn sách của ông, bay từ bang Oklahoma đến thị trấn PhinDeli ngày khai trương và gặp “Thị trưởng Nguyên”. “Trong hơn 2 tiếng đồng hồ trò chuyện, bà Jan Dargatz hỏi tôi về kế hoạch phát triển PhinDeli, ý tưởng hình thành thương hiệu PhinDeli, giấc mơ cà phê Việt và bà đã ghi chép rất cẩn thận”, ông Nguyên chia sẻ.
Trong khi đó, Công ty Williams & Williams, đơn vị đã tổ chức đấu giá thị trấn Buford tháng 4.2012 đã làm tài liệu dài 30 phút có tựa Thị trấn 1 người, nhân vật chính là ông Don Sammons. đã phát trên auctionnetwork.com, kết thúc ở đoạn ông Don Sammons bán thị trấn Buford.
Cảm hứng từ sự kiện đổi tên thị trấn Buford thành PhinDeli, Pam McKissick, sáng lập viên kiêm Giám đốc điều hành Công ty Williams & Williams đã quyết định làm thêm tập 2. Tập này bắt đầu từ đoạn ông Don Sammons được bổ nhiệm trở lại làm đồng thị trưởng. “Phiên đấu giá kết thúc, tôi nghĩ cuộc sống của ông Don bước sang một trang mới. Buford có một thị trưởng mới, là một người Việt, người của quốc gia mà Don từng là cựu thù. Câu chuyện có cái kết rất đẹp và bất ngờ. Tôi nghĩ như vậy là xong, chỉ một tập là đủ nhưng đến nay mọi thứ không như vậy và tôi đã phải làm tập 2”, bà Pam McKissick chia sẻ với ông Nguyên.
Tập 2 cũng dài 30 phút. Nhân vật chính vẫn là Don Sammons và tất nhiên, thêm ông Nguyên. Ê-kíp làm cũng đã phỏng vấn ông Nguyên suốt 2 tiếng đồng hồ một ngày trước lễ đổi tên thị trấn, cùng với nhiều người Mỹ gốc Việt khác, trong đó có MC Kỳ Duyên.
Theo kế hoạch, sẽ hoàn tất trong tháng 9.2013, sẽ chiếu miễn phí trên trang web auctionnetwork.com. Ê kíp làm cũng đang thương lượng để chiếu cả 2 tập này trên một số đài truyền hình lớn. Trong sẽ có các sản phẩm đặc trưng Việt Nam, như gốm sứ Minh Long, nước mắm Phú Quốc Thuận Phát, sữa đặc có đường Vinamilk, đĩa nhạc Đặng Thái Sơn do Phương Nam phát hành…
Vừa trở về sau chuyến sang Mỹ khai trương thị trấn PhinDeli Town Buford ngày 3.9, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã dành riêng Thanh Niên những thông mà theo ông là “chưa từng chia sẻ với ai”.
Ông Nguyên biết, trong phát biểu tại lễ khai trương thị trấn PhinDeli, ông Don Sammons, nguyên Thị trưởng thị trấn Buford, chia sẻ sau khi bàn giao thị trấn, ông đã dọn đến một biệt thự ở Loveland (bang Colorado), cách Buford khoảng 2 giờ lái xe. Ông Don Sammons dành thời gian viết sách kể về những trải nghiệm suốt 30 năm gắn đời mình với thị trấn Buford. Ông đã nghĩ rằng, sau khi bán Buford, ông sẽ chỉ còn có thể quay trở lại nơi gắn bó với ông hơn 30 năm “như người khách qua đường” mà thôi và ông hụt hẫng vì cảm giác đó. Nên khi ông Nguyên mời quay lại làm quản lý và bổ nhiệm chức danh đồng thị trưởng, ông Don Sammons đã vui mừng nhận lời ngay.Ông Phạm Đình Nguyên (bên trái) và ông Don Sammons bên bảng tên mới của thị trấn - Ảnh do ông Phạm Đình Nguyên cung cấp
Cuốn sách ông Don Sammons viết có tựa tạm thời Người đưa Buford ra thế giới còn ở dạng bản thảo, đang được nhà xuất bản ở New York hiệu đính, đã phải hoãn kế hoạch phát hành. “Khó có thị trấn nào nhỏ hơn PhinDeli. Cũng khó có thị trấn nào kết nối thế giới và giúp người của 2 quốc gia cựu thù cùng ngồi lại với nhau, cùng làm thị trưởng. Điều kỳ diệu đó đã diễn ra ở Buford - PhinDeli. Và tôi sẽ đưa thêm điều kỳ diệu này vào cuốn sách”, ông Don Sammons đã nói như vậy khi trả lời báo chí về lý do hoãn phát hành cuốn sách, ông Nguyên kể.
về thị trưởng Nguyên
Theo ông Nguyên, điều đặc biệt và bất ngờ hơn, một vị khách không mời mà đến, đó là cô Toni Trương mang dòng máu Việt nhưng sinh ra, lớn lên tại Mỹ. Cô đã cùng mẹ bay từ San Francisco đến dự lễ ra mắt thị trấn
PhinDeli. Cô Toni Trương là kỹ sư tại Tập đoàn hóa chất Dow Chemicals, đề nghị hỗ trợ làm về Thị trưởng Nguyên và thị trấn PhinDeli. “Đọc báo tôi thấy câu chuyện của ông rất thú vị nên quyết định sẽ làm ngắn để dự thi. Tôi sẽ sang Việt Nam quay thêm một số cảnh, phỏng vấn thêm một số người này. Tôi muốn truyền cảm hứng về câu chuyện thị trưởng người Việt và thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ những người Mỹ gốc Việt khác”, ông Nguyên kể lại lời cô Toni Trương.
Ông Nguyên kể, sự kiện khai trương thị trấn cà phê PhinDeli, cùng với những đầu tư mới làm vùng đất này thay da đổi thịt đã khiến ông Don Sammons quyết định viết thêm các chương mới trong cuốn sách của mình, phần bổ sung này có tên tạm gọi là “Cuộc sống mới ở thị trấn PhinDeli”. Ông Don Sammons đã thu xếp để bà Jan Dargatz, người hiệu đính cuốn sách của ông, bay từ bang Oklahoma đến thị trấn PhinDeli ngày khai trương và gặp “Thị trưởng Nguyên”. “Trong hơn 2 tiếng đồng hồ trò chuyện, bà Jan Dargatz hỏi tôi về kế hoạch phát triển PhinDeli, ý tưởng hình thành thương hiệu PhinDeli, giấc mơ cà phê Việt và bà đã ghi chép rất cẩn thận”, ông Nguyên chia sẻ.
Trong khi đó, Công ty Williams & Williams, đơn vị đã tổ chức đấu giá thị trấn Buford tháng 4.2012 đã làm tài liệu dài 30 phút có tựa Thị trấn 1 người, nhân vật chính là ông Don Sammons. đã phát trên auctionnetwork.com, kết thúc ở đoạn ông Don Sammons bán thị trấn Buford.
Cảm hứng từ sự kiện đổi tên thị trấn Buford thành PhinDeli, Pam McKissick, sáng lập viên kiêm Giám đốc điều hành Công ty Williams & Williams đã quyết định làm thêm tập 2. Tập này bắt đầu từ đoạn ông Don Sammons được bổ nhiệm trở lại làm đồng thị trưởng. “Phiên đấu giá kết thúc, tôi nghĩ cuộc sống của ông Don bước sang một trang mới. Buford có một thị trưởng mới, là một người Việt, người của quốc gia mà Don từng là cựu thù. Câu chuyện có cái kết rất đẹp và bất ngờ. Tôi nghĩ như vậy là xong, chỉ một tập là đủ nhưng đến nay mọi thứ không như vậy và tôi đã phải làm tập 2”, bà Pam McKissick chia sẻ với ông Nguyên.
Tập 2 cũng dài 30 phút. Nhân vật chính vẫn là Don Sammons và tất nhiên, thêm ông Nguyên. Ê-kíp làm cũng đã phỏng vấn ông Nguyên suốt 2 tiếng đồng hồ một ngày trước lễ đổi tên thị trấn, cùng với nhiều người Mỹ gốc Việt khác, trong đó có MC Kỳ Duyên.
Theo kế hoạch, sẽ hoàn tất trong tháng 9.2013, sẽ chiếu miễn phí trên trang web auctionnetwork.com. Ê kíp làm cũng đang thương lượng để chiếu cả 2 tập này trên một số đài truyền hình lớn. Trong sẽ có các sản phẩm đặc trưng Việt Nam, như gốm sứ Minh Long, nước mắm Phú Quốc Thuận Phát, sữa đặc có đường Vinamilk, đĩa nhạc Đặng Thái Sơn do Phương Nam phát hành…
Khách mời tham dự Buổi lễ ra mắt thị trấn PhinDeli tại Mỹ vừa qua đã bị hớp hồn về ý tưởng thị trấn cà phê Việt, gồm những hình ảnh xuyên suốt từ bức tranh tường đến nội thất quán cà phê PhinDeli, bộ quà tặng…
Bức tranh tường dài 10m nằm trên kệ gỗ là tâm điểm của quán cà phê PhinDeli. Thể hiện theo lối hoành tránh vốn rất đặc trưng của mỹ thuật Việt Nam, bức tranh mô tả các hoạt ng liên quan đến cà phê, bao gồm: trồng, thu hoạch, lưu kho, chế biến và thưởng thức.
Nếu theo đúng kế hoạch ban đầu, sẽ có 3 họa sĩ Việt Nam bay sang Buford để vẽ trực tiếp lên tường. Tuy nhiên, 2 trong 3 người đã bị từ chối visa. Cuối cùng, bức tranh được vẽ thu nhỏ (20%) được chụp hình, rồi gởi qua Mỹ để in kỹ thuật số.
Từ ý tưởng bức tranh tường này, series 3 mẫu quà tặng, đồ lưu niệm đã được phát triển, bao gồm: post-cards, ca sứ, túi giấy, áo thun…nhưng được thể hiện bằng lối vẽ nét. Một số sản phẩm khác như bộ đĩa Đặng Thái Sơn cũng được thiết kế theo cùng ý tưởng.“Ý tưởng thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ quả là c đáo. Nó đã tạo ra một cú hích truyền thông có một không hai từ trước đến nay” Ông Kip Cheroutes, Giảng viên Đối ngoại - Quan hệ chính phủ, trường Đại học Denver, khách mời buổi lễ biết: “Các thiết kế bức tranh tường và bộ quà lưu niệm rất sáng tạo, nhất quán. Nhìn rất hiện đại nhưng cũng rất Việt Nam. Hơn nữa, nó thể hiện được thị trấn cà phê!”
Bà Amy Bates, giám đốc điều hành Công ty BuckinghamBates Global Markeg, đại diện truyền thông PhinDeli tại Mỹ, cũng phải bất ngờ: “Bộ quà tặng này rất là thực tế và cũng rất là c đáo. Tôi nghĩ, người ta sẽ giữ để làm kỷ niệm.Nó đánh dấu một chương sử mới của thị trấn Buford cũng như sự hiện diện của thương hiệu PhinDeli tại Mỹ!”
Thị trấn của chủ sở hữu người Việt, Phạm Đình Nguyên, vừa đổi tên từ Buford thành PhinDeli, là nơi giới thiệu cà phê Việt trên đất Mỹ.
Thị trấn Buford (bang Wyoming, Mỹ) do ông Phạm Đình Nguyên mua lại đã được đổi tên thành PhinDeli. Theo ông chủ, PhinDeli là từ ghép lại để cả người Việt lẫn người nước ngoài đều dễ đọc dễ hiểu: "Phin là dụng cụ pha cà phê c đáo của người Việt, còn Deli là viết tắt của từ Delicious, nghĩa là ngon".
Kỳ Duyên tại buổi lễ khai trương được đăng lên Facebook cá nhân của cô.
Buổi lễ khai trương cửa hàng cà phê Việt hôm 3/9 (giờ Mỹ) có sự góp mặt của khoảng 150 khách mời, trong số đó có MC Kỳ Duyên. Tân thị trưởng hay, buổi lễ khai trương thị trấn đã diễn ra thành công hơn mong đợi. Ban đầu, ông và đồng sự dự tính có khoảng 80 người đến tham dự nên chỉ chuẩn bị từng ấy phần quà, tuy nhiên sau đó đã phải tăng thêm 70 suất nữa.
"Chị Kỳ Duyên đã làm xuất sắc vai trò MC và duyên dáng trong chiếc áo dài truyền thống. Chị đã phải thay đổi lịch bay về Việt Nam sau khi nhận lời mời làm khách danh dự buổi lễ", ông Nguyên chia sẻ. Nữ MC này cũng đăng một bức hình chụp chung với vị doanh nhân Việt này tại buổi khai trương lên trang Facebook cá nhân, với dòng ghi chú: "Hôm nay đến một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ Phindeli Buford với dân số... 1 người, he he".
PhinDeli có diện tích 40.000 m2, chỉ có một cây xăng, một cửa hàng tiện ích, một ngôi nhà. Trước đây, ông Don Sammons là cư dân duy nhất, đồng thời là chủ sở hữu kiêm Thị trưởng của thị trấn. Tháng 4/2012, Sammons đã bán Buford với giá khởi điểm 100.000 USD và Phạm Đình Nguyên trở thành ông chủ mới sau khi đưa ra mức giá 900.000 USD.
Lần đầu tiên thị trấn này có đông người đến như vậy.
Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)
Đánh dấu